Tổng hợp các kiến thức về luật bàn thắng sân khách bạn nên biết

Luật bàn thắng sân khách có lẽ không còn xa lạ với  tất cả các huấn luyện viên, cầu thủ hay bất kì ai liên quan tới trận đấu. Bởi trong một trận bóng đá đều có luật của nó cả. Hãy tìm hiểu xem nó có nghĩa là gì nhé qua bài viết thể thao sau của KUCASINO nhé.

1. Khái niệm

Luật này có tên trong tiếng anh là Away Goals Rule. Luật này sẽ được sử dụng cụ thể là khi thi đá bóng sẽ có các vòng đấu loại trực tiếp ở các giả đấu. Nói cách khác sẽ bao gồm lượt đi và lượt về. Nếu tỷ số của hai đội cả hai lượt là hoà thì sẽ có luật này.

Tổng hợp các kiến thức về luật bàn thắng sân khách bạn nên biết
Tổng hợp các kiến thức về luật bàn thắng sân khách bạn nên biết

2. Cách tính luật bàn thắng ở sân bóng như thế nào?

Cách tính này khá là đơn giản, dễ hiểu. Nếu hoà thì luật được sử dụng thì đội bóng nào ghi được nhiều bàn thắng hơn trên sân đối phương sẽ được đi tiếp. Nếu mà tỷ số này vẫn bằng nhau thì sẽ sử dụng những yếu tố khác để phân định.

3. Nguồn gốc

Theo như thông tin được công khai thì luật này được giới thiệu lần đầu tiên tại Cúp C1 Châu Âu 1965 – 1966 từ UEFA. Sau đó đã được áp dụng tại các giải đấu khác như vòng loại FIFA World Cup, CONCACAF Champions League, AFC Champions League,… và hàng loạt các giải đấu khác.

4. Minh chứng minh hoạ để giải thích luật bàn thắng sân khách

Chúng tôi sẽ đưa ra hai đội bóng cụ thể để bạn hình dung hơn nhé.

Đội Milan và Inter Milan, hai đội này gặp nhau ở trận bán kết UEFA Champions League 2002 – 2003.

Luật bàn thắng sân khách
Luật bàn thắng sân khách

Ở lượt đi thì Milan là đội nhà hoà với Inter Milan là đội khách. Khi lượt về thì Inter Milan là đội nhà hoà 1 -1 với Milan là đội khách.

Hai đội đều hòa với nhau ở cả hai lượt. Nhưng Milan là đội dành chiến thắng bởi họ đã ghi được 1 bàn thắng trên sân của Inter Milan. Trong khi đó thì sân nhà của Milan thì đội Inter Milan không ghi được bàn nào cả.

5. Các giải đấu áp dụng luật bàn thắng sân khách 

Dưới đây là một số giải đấu được dùng luật bàn thắng trên sân khách này đó là: vòng loại trực tiếp siêu Cúp C1 Châu Âu (UEFA Champions League), vòng loại trực tiếp Cúp C2 Châu Âu (UEFA Europa League).

Tiếp đến là vòng loại trực tiếp Cúp C1 Châu Phi (CAF Champions League), Vòng loại trực tiếp Cúp C2 Châu Phi (CAF Confederation Cup). Tất cả các cặp đấu play off có lượt đi và lượt về trong khuôn khổ vòng loại Euro và World Cup cũng có luật bàn thắng sân khách.

Bên cạnh đó luật này còn được áp dụng với những trận đấu xử thua. Một số đội thường sẽ đưa các cầu thủ không hợp lệ vào sân nhưng đôi đó lại thắng thì chính trọng tài sẽ là người đưa ra cách tính tỷ số.

6. Áp dụng luật bàn thắng sân khách để làm gì?

Chọn luật bàn thắng sân khách là một trong những yếu tố quyết định thắng thua đầu tiên vì:

Đá trên sân nhà là một lợi thế cả về tâm lý, địa hình, thời tiết. Đồng thời sân nhà thì fan sẽ nhiều, được cổ vũ từ rất nhiều người. Các cầu thủ cũng luyện tập trên sân nhiều rồi nên quen hơn.

Cũng có nhiều trọng tài tâm lý rất nhẹ đối với đội chủ nhà. Nhưng bạn đi xem bóng đá Việt Nam mình thi tại sân Mỹ Đình cũng đã thấy khác rồi. Nếu đội nhà thì tinh thần của cầu thủ sẽ thoải mái hơn nhiều.

Tổng hợp các kiến thức về luật bàn thắng sân khách bạn nên biết
Tổng hợp các kiến thức về luật bàn thắng sân khách bạn nên biết

Chính vì thế nó là nguyên nhân chính sinh ra luật bàn thắng sân khách. Nếu không thi theo kiểu vòng loại như thế này thì giữa hai đội sẽ có hiệp phụ nhưng thường cũng rất ít xảy ra. Vì sao chúng tôi lại nói thế?

Những giải đấu lớn thì số lượng đội tham gia sẽ rất đông mà còn đa quốc gia nữa nên tốn nhiều chi phí trong đó có chi phí đi lại. Rồi chưa kể đến việc số lượng người quan tâm đến trận đấu sẽ rất nhiều, số trận đấu diễn ra thì cũng khá nhiều. Chúng ta tổ chức thêm trận phụ thì rất khó.

Về phía các cầu thủ thì chưa chắc họ có đủ thể lực để thi tiếp hiệp phụ, nhiều cầu thủ còn không đủ sức, dính chấn thương phải nghỉ sau trận đấu.

Nhiều người cũng thắc mắc là tại sao nên có luật bàn thắng trên sân khách? Vì chúng ta đang viết về bóng đá nên chúng tôi sẽ lấy một ví dụ cụ thể cho các bạn về một trận đấu có sự tham gia của Việt Nam.

Cuộc thi đấu bóng đá AFF được đánh giá vận dụng nhiều luật này nhất. Tại AFF Cup 2018, trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và Đội tuyển Thái Lan. Trận đấu thật sự thu hút người xem vì cả hai đội đều có các trận đấu trên sân nhà nên đã gây tò mò không biết phần thắng sẽ thuộc về ai.

7. Những điểm yếu của luật này là gì?

Dù là luật thì cũng có cái được cái mất nên cần thay đổi bổ sung định kỳ. Có một luật diễn ra ở hầu hết các trận đấu đó là. Trong trận đấu lượt về nếu cả hai chưa có bàn thắng thì sẽ có hiệp phụ.

Trong hiệp phụ này cả hai vẫn tiếp tục không có bàn thắng thì đá luân lưu sẽ được tiến hành. Phân định thắng thua theo cách này nhưng sẽ có thắng thua luôn nếu hiệp phụ có kết quả. Kết quả này sẽ dựa vào luật bàn thắng sân khách.

Lúc này ta mới phân tích, cơ hội ghi bàn nhiều hơn sẽ thuộc về đội khách vì họ có lợi thế về thời gian thi đấu.

8. Có áp dụng luật bàn thắng sân khách hiệp phụ không?

Nếu áp dụng luật này vào hiệp phụ thì sẽ quy định đội nào thắng sẽ được đi tiếp. Hoà thì đá luân lưu, đây là khi hoà 0 -0, còn hoà theo kiểu 1 -1 , 2 -2 thì đội B thắng.

Tại sao là đội B mà không phải đội A, vì đội B đang đá trên sân nhà của đội A nên đồng nghĩa với việc đội B sẽ ghi nhiều bàn thắng trên sân khách hơn.

Còn nếu không áp dụng luật bàn thắng trên sân khách trong hiệp phụ xảy ra đối với những trận đấu lớn. Ai ghi nhiều bàn thắng hơn thì sẽ thắng mà tỷ lệ hoà bao nhiêu thì vẫn là hoà. Nó hơi khác so với những trận đấu nhỏ.

Trường hợp này quyết định bằng đá luân lưu 11m.

9.Các trận đấu khác áp dụng luật bàn thắng trên sân khách

Một số trận đấu ấn định thuế nhưng lại được bẻ lái ngay phút chót đó là trận trong giải Champions League 2014 – 2015. Hai đội thi đấu nhưng không diễn ra trên sân bóng của hai đội.

Đó là Celtic và Legia Warsaw, kết quả chung cuộc là 4 – 1, phần thắng  thuộc về Legia Warsaw. Nhưng Legia đã thay thế bằng một cầu thủ không phù hợp và Celtic có một bàn thắng sân khách và đã giành chiến thắng.

Đôi khi lại có trường hợp hai đội đá chung sân vận động và phải thay phiên nhau đảm nhận là đội nhà. Luật bàn thắng sân khách vẫn áp dụng như bình thường, đó là trường hợp của đội bóng Inter Milan và AC Milan tại bán kết Champions League 2002 – 2003.

10. Những ý kiến trái chiều từ luật bàn thắng trên sân khách

Nhiều ý kiến đã đưa ra và cho rằng đang thiếu sự công bằng. Họ đưa ra câu hỏi nếu hoà nhau nhưng tỷ lệ hoà khác nhau. Tuy nhiên, đến cuối cùng đội khách là người chiến thắng vì lý do ghi được bàn thắng nhiều hơn trên sân khách.

Nhưng sẽ không công bằng khi không biết đội nào mạnh hơn. Điều này làm cho nhiều đội thua trong nuối tiếc.

11. Lời kết

Những thông tin về luật bàn thắng sân khách đã cho chúng ta hiểu rõ hơn về luật này. Với những thông tin này KUCASINO tin chắc rằng sẽ có thể bạn áp dụng vào một ngày nào đó. Hãy chia sẻ thông tin mà mình biết được cho mọi người với nhé. Chúc bạn ngày mới tốt lành.

Xem thêm : Kinh nghiệm để có cách bắt kèo bóng đá không thua